Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2011

Lực lượng vũ trang Philippin sẽ có thêm 6 máy bay chiến đấu phản lực vào năm 2016

Armed Forces to acquire 6 fighter jets by 2016
 
Saturday, July 02, 2011

THE Armed Forces of the Philippines (AFP) will acquire an initial six fighter jets between now and 2016, the end of the six-year term of President Benigno Aquino 3rd, in line with the defense realignment strategy of the military resulting from rising tensions in the disputed Spratly group of islands in the West Philippine Sea (South China Sea).

Defense Secretary Voltaire Gazmin on Friday disclosed the procurement or lease of the aircraft at the sidelines of the 64th anniversary of the Philippine Air Force, saying that the fighter jets were vital in protecting the country’s territorial air space.

“They are important. Fighter planes are important for interdiction….,” Gazmin said.

“Within the term of the (Aquino administration), we will have our own fighter jets,” he added.

Earlier, the AFP confirmed the May 11 intrusion of two foreign fighter jets into Philippine air space.

The jets were spotted by two Philippine OV-10 l planes on routine patrol over the potentially oil- and mineral-rich Spratlys.

For lack of equipment and capability, the AFP, however, failed to ascertain if the foreign planes were Chinese fighter jets as believed by some military and civilian authorities.

The Philippine Air Force (PAF) spokesman, Lt. Col. Miguel Ernesto Okol, also on Friday said that the planned acquisition of the six fighters jets was a “welcome development” as it would enable PAF to do its job better.

If the purchase materialized, Okol added, Air Force pilots would need specialized training before flying the fighter jets, which are high-performance aircrafts.

According to Okol, the acquisition of the fighter jets could be done either through procurement or lease as there are some countries that offer an option-to-lease arrangement.

A brand-new fighter jet, he said, is in the range of $23 to $40 million, while others, such as the F35, cost some $80 to $100 million each.

Meanwhile, Gazmin hailed a recent US Senate resolution criticizing China for using force in the West Philippine Sea.

“It’s good for us because it gives us an assurance, at least, that the US would help us if there was a conflict in the area,” he said.

But Gazmin stressed that there was no need for the US to magnify its presence in the disputed area.

 

Thứ Sáu, 1 tháng 7, 2011

Philippin cấp phép thăm dò dầu khí bất chấp sức ép Trung Quốc


Philippines defies China
Manila to give more permits for oil search
 
Friday, July 01, 2011
 
THE Philippines, in another apparent show of standing up to China’s perceived bullying over ownership of disputed islands in the South China Sea on Wednesday announced that it would grant more permits to private firms to search for oil and natural gas there.

The announcement coincided with Beijing reiterating also on Wednesday that it has “indisputable sovereignty” over the contested islands in reaction to the United States pledging this week to help Manila assert its claims in the area.

A total of 15 exploration contracts would be offered today for mostly offshore prospects off the western island of Palawan, the Philippine’s Energy department said in a statement.

The department did not give details beyond saying that the blocks would include East Palawan—an undersea section of the South China Sea (West Philippine Sea)—as well as Northwest Palawan and the Sulu Sea basins.

“The contracting round is expected to attract investments in oil and gas exploration activities, which will contribute to the realization of the country’s energy self-sufficiency level target of 60 percent,” it said.

“Independent and large-scale international exploration companies . . . have already expressed their interest to tender their bid in the various blocks,” the statement added.

In stamping “sovereignty” over the disputed islands, a spokesman for China’s Taiwan Affairs Office, Yang Yi, also repeated Beijing’s position that safeguarding the independence of the area’s potentially resource-rich islands and islets was a “common responsibility” for Beijing and Taipei.

‘Indisputable’ sovereignty
“China has indisputable sovereignty over the South China Sea islands and their surrounding waters,” Yang told reporters, according to an official transcript.

China, the Philippines, Vietnam, Brunei Darussalam, Malaysia and Taiwan have overlapping claims to parts of the South China Sea, whose shipping lanes are vital for global trade.

Vietnam as well as the Philippines in recent months accused China of taking increasingly aggressive actions in staking its claim to the contested waters and its archipelagos.

In response, China has insisted it wants to resolve the territorial dispute peacefully but remained firm in its claims to most of the South China Sea, even waters within the Philippines’ economic exclusion zone.

The United States and the Philippines on Tuesday launched joint naval exercises in Philippine waters close to the much-coveted South China Sea.

The commander of the US 7th Fleet, Vice Admiral Scott Van Buskirk, described America and the Philippines as “allies” and said “that is the strongest and most enduring commitment the two nations can make.”

“Our alliance is underpinned by a deep and abiding US interest in the freedom and security of the Republic of the Philippines,” he said.

In Manila, the Department of Foreign Affairs (DFA) also on Wednesday welcomed the unanimous approval by the United States Senate of a resolution deploring China’s actions in the South China Sea.

The resolution “supports the Philippine government’s proposal for the multilateral and peaceful resolution of competing claims in the disputed areas of the West Philippine Sea,” Eduardo Malaya, Foreign Affairs department spokesman, said in a text message to reporters.

He added that it is “imperative” for concerned parties “to take concrete steps to ease tensions in the area through dialogue and diplomacy.”

Beijing is adamant that it would not agree on any third-party negotiator, such as the United States, saying that the superpower’s meddling jeopardizes peaceful resolution.

The Philippines has also been calling for all claimant-countries to follow provisions of the United Nations Convention on the Law of the Seas (UNCLOS) and the 2002 Declaration on the Code of Conduct (DOC) between China and the Association of Southeast Asian Nations (Asean).

Asean groups the Philippines, Vietnam, Malaysia, Brunei Darussalam, Cambodia, Laos, Myanmar, Singapore, Thailand and Vietnam.

In the United States, leaders of the four million-strong ethnic Filipino community on Tuesday denounced China’s “bullying tactics” against the Philippines in the West Philippine Sea that they said threatened regional security in Southeast Asia.

Filipino-American businesswoman Loida Nicholas Lewis of New York City said that their group, US Pinoys for Good Governance, is preparing simultaneous protest actions to draw international attention to Beijing’s aggressive posture, including its scheduled oil drilling activities next month in offshore territory belonging to the Philippines.

Lewis added that they would picket in front of the embassy of the Peoples Republic of China in Washington, D.C., and its consular offices in New York, San Francisco and Chicago.

Under UNCLOS, she said, a nation owned the oil, mineral and other resources within a two-hundred-mile radius from its base.

“The public demonstrations on July 8 seek to expose China’s abrogation of its pledge to (Asean) to resolve sovereignty disputes peacefully through negotiations,” added Lewis, also the chairman emeritus of the National Federation of Filipino-American Associations (NaFFAA).

She added that Beijing’s March 2010 unilateral declaration of the South China Sea as a “core national interest” was similar to its claims to Tibet and Taiwan—and therefore “non-negotiable.”

Lewis said that their planned protest actions would be peaceful and intended solely to highlight prevailing tensions in the Spratlys, which she added, could lead to armed conflict.

The Spratly Islands are among those being claimed by Manila.

“We call on global Filipinos and Philippine organizations throughout the world to stand up to the [Chinese] bully and protest its impending invasion of the Philippines by demonstrating in front of consular offices of China throughout the world,” Lewis said.

Oil rig
In San Francisco, Filipino-American community leader Rodel Rodis warned that Beijing’s planned installation of its most advanced oil rig in the West Philippine Sea next month could exacerbate the already tense atmosphere in the Spratlys.

He cited a Xinhua report that the China National Offshore Oil Corp. plans to invest 200 billion yuan ($30 billion) and drill 800 deepwater wells, which they expect to have an output of an equivalent 500 million barrels of oil by the year 2020.

Rodis cited Philippine military reports that an undetermined number of structures were recently constructed by China in the vicinity of Philippine-claimed Iroguois Reef-Amy Douglas Bank near Palawan.

The site, a DFA statement said, is located southwest of Recto or Reed Bank and east of Patag or Flat Island “within the Philippines’ 200 nautical miles Exclusive Economic Zone (EEZ).”

“There are more than four million Filipinos in the US who can be mobilized to defend the sovereignty of the Philippines by exposing China’s aggressive acts in the Spratlys. What is also at stake is the Philippines’- ownership of potentially trillions of dollars in revenue from its oil and natural gas resources,” Rodis said.

He and Lewis feared that China, with 2.17 million soldiers under its command—larger than the combined military personnel of all the Asean countries—appeared determined to begin its billion-dollar oil rig construction activity this July approximately 125 miles from Palawan within the Philippines’ (EEZ.

They said that such move was unacceptable and could aggravate tension in the Spratly Islands.

AFP, XINHUA and Jun Medina with report from Bernice Camille V. Bauzon

 

Thứ Tư, 29 tháng 6, 2011

Hăm dọa không giúp Trung Quốc có thêm bạn

Thế tấn công quyến rũ của Trung Quốc kể từ những năm 1980 đã mang lại những kết quả vô cùng lớn. Việc hăm dọa có thể dọa nạt một số quốc gia nhỏ hơn ở châu Á nhưng sẽ không làm cho Trung Quốc có thêm được những người bạn và liên minh đáng tin cậy, những điều mà Trung Quốc đang cần hiện nay - Frank Ching, The New Straits Times.

Threats won't help China make friends

2010/08/26
By Frank Ching

CHINA is warning Asian countries that holding military exercises with the United States is bad for their health.

South Korea and Vietnam, both of which have recently conducted naval activities with their American counterparts, have been warned that the US is far away, suffering from financial difficulties and is not a reliable partner, while China is right next door.

"Military drills leave South Korea insecure," blared a headline Friday in the Global Times, sister paper of the People's Daily.

South Korea and the US are holding a series of military exercises aimed at warning North Korea not to take any more bellicose actions against the South. The manoeuvres follow the sinking in March of a South Korean naval vessel, allegedly by a North Korean torpedo, with the loss of 46 lives.


Will such exercises, and a stronger military alliance with the US, provide Seoul with the security it is looking for, the Global Times asked.

"New military drills will only send more hostile signals to the North," the commentary said. "It is this hostility that has been the source of insecurity and has forced North Korea to take more risky actions."


Moreover, the commentary made clear, South Korea was not only antagonising North Korea -- it was also provoking China.

"Whatever the explanations the US and South Korea offered, the military drills surrounding China's offshore sea obviously have the intention of targeting China," it said.

The Pentagon has announced that the aircraft carrier USS George Washington will not take part in planned exercises next month in the Yellow Sea near China. This is the second time the carrier has not taken part in exercises in the Yellow Sea after the Chinese protested that its presence would jeopardise their national security.


The American decision to once again accommodate Beijing will no doubt be noted in Seoul. The Global Times commentary, without naming names, added: "South Korea needs to keep clear-minded that its security has to be built on goodwill with its neighbours. A stronger South Korea-United States alliance might jeopardise the trust of Seoul with its neighbours, and lead to more insecurity."

That is to say, it would be a mistake for South Korea to think that it could rely on the United States to deal with its mighty neighbour -- China.

A similar warning was delivered to Vietnam, which recently conducted its first joint naval engagement activities with the US.

USS George Washington also sailed to Vietnam after exercises east of the Korean peninsula.

Perhaps even more significantly, Vietnam and the US held their first defence dialogue last week at a time when Washington's military-to-military dialogue with Beijing remains suspended.

The Chinese Foreign Ministry spokesman, Jiang Yu, warned that Vietnam's situation was "as precarious as a pile of eggs", with potential hazards lurking on every side.

Vietnam, she warned, was incurring Chinese displeasure.

Hanoi "might well overestimate the capacity of Uncle Sam's protective umbrella," she declared bluntly. "Should China and Vietnam truly come into military clashes, no aircraft carrier of any country can ensure it to remain secure."

She advised Vietnam to "give up the illusion that it can do what it likes in the South China Sea under the protection of the American navy".

China is also pointing out to one and all that the US is bogged down in wars in Iraq and Afghanistan and, facing a difficult economic and fiscal situation, is taking steps to reduce its military expenditure.

Thus, the People's Daily online reported the dismantling of the Joint Forces Command, established less than a year ago in Norfolk, Virginia, to focus on the transformation of US military capabilities.

Defence Secretary Robert Gates has said that though the defence budget is growing by one or two percentage points a year, this is not enough to maintain today's fighting capabilities, which requires growth of two to three per cent.

China, on the other hand, is in much better financial shape and can afford to have its defence budget grow by close to double digits every year. While the Chinese strategy of threats and intimidation may have some effect, it would be much wiser for China to return to its old policy of emphasising goodwill and joint development rather than sticks.

China's charm offensive since the 1980s was hugely effective. Resorting to threats and blackmail may cow some of the smaller countries in Asia but will not create reliable friends and allies, which is what China needs.

Mỹ cam kết hỗ trợ an ninh hàng hải cho Philippin

Ngày 24/6/2/11 tai Washington, các quan chức quốc phòng Mỹ đã lên tiếng đảm bảo sự trợ giúp của Mỹ nhằm tăng cwongf năng lực của Philippin trong việc đảm bảo lãnh hải của nước này, bao gồm các khu vực có tranh chấp ở quần đảo Trường Sa ở biển Đông mà Philippin gọi là biển Tây Philippin.
 
US vows to bolster PH maritime security

By Lazaro Y. Medina Jr., Special Correspondent

WASHINGTON, D.C.: US defense officials on Friday assured American aid to strengthen the Philippines’ capability in securing its maritime territory, including disputed areas of the Spratlys in the West Philippine Sea (South China Sea).

The assurance was made during a series of meetings between visiting Philippine Foreign Affairs Secretary Albert del Rosario with Pentagon officials led by US Defense Secretary Robert Gates.

On Friday, US National Director for Intelligence (NDI) James Clapper said Washington would enhance the NDI’s intelligence sharing with the Philippines to heighten Manila’s “maritime situational awareness and surveillance” in the West Philippine Sea.

Del Rosario said the Philippines prefers access to “newer U.S. military assets which the Philippines could acquire quicker but through a deliberate selection and, which hopefully, are more cost-effective.”

Pentagon officials said they would give priority to the Philippine request which would be discussed by military experts from both sides based on a checklist prepared by Manila.

Del Rosario said Manila wants to acquire radar and surveillance “assets”, including patrol vessels to secure the vast expanse of the West Philippine Sea from foreign intrusions, especially several islands off Palawan actually occupied by civilians and military units.

The foreign secretary stressed that Manila’s shopping list of modern technology and equipment would complement the excess defense articles (EDA) which America traditionally turns over to the Philippines as part the yearly US foreign aid, which include military supplies.

“We would be happy to have our team look into the full range of [Philippine] requirements for maritime security,” US Defense Undersecretary for Policy Michelle Fluornoy told Del Rosario at a meeting at the Pentagon.

“We should not allow this perception that you are alone and we’re not behind you,” Fluornoy stressed.

For his part, Clapper emphasized that the US has a long history of strong association with the Philippines as a treaty ally.

“We’ll do whatever we can to help,” Clapper assured even as he expressed concern over recent incidents of Chinese intrusions in the West Philippine Sea.

A member of the Philippine delegation said Manila has monitored “at least nine” such intrusions into Philippine territorial waters, including the recent firing by a Chinese vessel on Filipino fishermen. Nobody was killed or wounded during the “direct fire” on the civilians who were fishing within territorial waters at the time.

The same official said both sides have agreed that the choices “will be deliberate and strategy-driven” so that delivery of the desired technology and equipment could be expedited.

Nguồn: The Manila Times,
http://www.manilatimes.net/news/topstories/us-vows-to-bolster-ph-maritime-security/

Thứ Tư, 22 tháng 6, 2011

Lý Quang Diệu “hiến kế” ổn định Biển Đông


Tác giả: YOICHI KATO
Bài đã được xuất bản.: 21/06/2011

Tờ Asahi Shimbun đã có buổi phỏng vấn độc quyền với ông Lý Quang Diệu - vị Bộ trưởng Cố vấn mới đây đã nghỉ hưu của Singapore. Bài phỏng vấn xoay quanh các vấn đề về thảm họa ở Nhật, sự trỗi dậy của Trung Quốc, cách kiềm chế Trung Quốc, quan hệ Nhật-Mỹ và Singapore-Mỹ, vấn đề tranh chấp ở biển Đông.

Với ông Lý Quang Diệu, mặc dù ông đã lạc quan rằng, Nhật Bản sẽ trỗi dậy từ những thách thức tái thiết hiện nay, nhưng ông tin là các tác động tiêu cực với nền kinh tế sẽ kéo dài vài năm hay thậm chí lâu hơn nữa.

Với Singapore, khi đối mặt với thực tế chiến lược trỗi dậy của một Trung Quốc đang gia tăng và một Nhật Bản yếu đi, dường như họ đang theo đuổi một chính sách thắt chặt quan hệ quốc phòng với Mỹ. Ông Lý hoàn toàn tán thành chọn lựa này, và nhấn mạnh: "Singapore và Mỹ cùng chia sẽ niềm tin rằng, một sự hiện diện mạnh mẽ của Mỹ trong khu vực sẽ tăng cường hòa bình và ổn định".

Cùng lúc đó, ông dự báo: "Sẽ có những thay đổi quan trọng trong cân bằng quyền lực vào 10 năm tới với sự trỗi dậy của Trung Quốc".

Và sau đây là những câu trả lời của ông Lý Quang Diệu qua văn bản.

- Ông cho rằng Nhật Bản sẽ nổi lên trong giai đoạn của những thách thức to lớn này là mạnh hơn hay yếu đi?

Mạnh hơn về sự đoàn kết con người nhưng yếu đi về kinh tế.

- Trong cuốn sách mới của mình, ông chỉ ra rằng, Nhật Bản đã đối mặt với những thách thức lớn như dân số sụt giảm và sự già hóa dân số. Thảm họa 11/3 dường như làm gia tăng thách thức ấy. Ông thấy tác động 11/3 thế nào với tương lai của Nhật?

Tương lai của Nhật Bản là một nền kinh tế yếu hơn trong vài năm. Những năm suy giảm có thể tiếp tục trừ phi Nhật Bản gia tăng dân số bằng nhập cư hay tăng tỉ lệ sinh.

- Những thay đổi của Nhật sẽ tác động gì tới địa chính trị khu vực?

Nhật Bản là một nền kinh tế lớn thứ hai khu vực. Bất kể sự sụt giảm nào cũng tác động tới toàn bộ đối tác kinh tế trong khu vực.

 
Ông Lý Quang Diệu. Ảnh: globalpost

- Những gì chúng ta nên xem xét khi nhìn vào các tranh cãi gần đây ở Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước khác như Việt Nam và Philippines về mặt chiến lược khu vực và tham vọng của Trung Quốc?

Trung Quốc đã đề xuất giải quyết tranh chấp bằng con đường song phương. Tất cả các bên tranh chấp khác đều nhỏ hơn nhiều so với Trung Quốc.

- Tại Đối thoại Shangri-La, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã tuyên bố kế hoạch của Mỹ trong việc triển khai các tàu tuần duyên mới (LCS) đến Singapore. Singapore đã ký Thỏa thuận Khung Chiến lược (SFA) với Mỹ. Ông cho rằng Singapore cần làm nhiều hơn để tăng cường hợp tác quốc phòng với Mỹ?

Singapore sẽ cố gắng đáp ứng nhu cầu của Mỹ. Singapore và Mỹ chia sẻ một sự tin tưởng rằng, sự hiện diện mạnh mẽ của Mỹ trong khu vực sẽ góp phần tăng cường ổn định và hòa bình khu vực, đồng thời cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác quốc phòng song phương theo tinh thần và tầm nhìn của SFA năm 2005.

- Tuyên bố triển khai các tàu tuần duyên mới của bộ trưởng Gates cho thấy, Mỹ tin rằng, họ nhất định cần tăng cường sự hiện diện và tham gia của mình tại Đông Nam Á để cân bằng với ảnh hưởng đang trỗi dậy của Trung Quốc. Ông đánh giá thế nào về chiến lược cân bằng giữa Mỹ và Trung Quốc ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương?

Để cân bằng với một cường quốc lớn như Trung Quốc, Mỹ cần hợp tác với Nhật và hợp tác với các quốc gia ASEAN.

- Qua Đối thoại Shangri-La, Singapore góp phần thế nào để đảm bảo an ninh trong khu vực?

Singapore là địa điểm để thảo luận về những vấn đề an ninh nhạy cảm hữu ích cho tất cả các bên liên quan. Chúng tôi cung cấp một nơi gặp gỡ trung lập mà không có sự thiên vị với bất kỳ bên nào.

- Năm nay là tròn 10 năm Đối thoại Shangri-La, và Trung Quốc cuối cùng đã quyết định cử bộ trưởng quốc phòng tham dự?

Trung Quốc ban đầu đã nghi ngờ về giá trị trao đổi thảo luận, có lẽ sẽ là mục tiêu của các câu hỏi đến từ những thành viên khác tham gia Đối thoại. Nhưng giờ đây, họ quyết định cử bộ trưởng quốc phòng tham dự. Họ cần phải tin đây là nơi hữu ích cho đối thoại, cho trao đổi các quan điểm dẫn tới việc xây dựng lòng tin.

- Gần đây, một khuôn khổ địa chiến lược mới "Ấn Độ - Thái Bình Dương" đã trở nên phổ biến với các chuyên gia chính sách. Ông có cho rằng nó có thể hữu ích hơn "châu Á - Thái Bình Dương" trong việc giải quyết các thách thức an ninh và kinh tế mà các quốc gia trong khu vực đối mặt?

Ấn Độ có thể ổn định Ấn Độ Dương. Tôi không chắc là hải quân của họ có mở rộng tầm với hiệu quả tới Thái Bình Dương.

- Ấn Độ gần đây đã rất tích cực trong việc thể hiện sự hiện diện ở Thái Bình Dương. Ông có cho rằng điều này có ích với an ninh khu vực?

Đúng, nó có lợi cho hòa bình và ổn định.

- Mặc dù có rất nhiều nỗ lực từ các nước ASEAN, nhưng tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông dường như vẫn chưa tiến tới một giải pháp hòa bình. Những vụ việc gần đây xảy ra càng cho thấy tình hình bất ổn vẫn còn. Vậy các bên tuyên bố chủ quyền và những cường quốc chính trong khu vực có thể/nên làm gì để giải quyết vấn đề này?

Giải quyết vấn đề phù hợp với Tòa án Quốc tế về Luật biển (ITLOS).

- Ông đã đề cập tới tầm quan trọng của việc giữ cân bằng giữa Mỹ và Trung Quốc với ổn định khu vực. Những nước khác trong khu vực gồm cả Nhật Bản và Singapore có thế và nên làm gì để đạt mục tiêu này?

Nhật Bản có thể là đối tác của Mỹ cho hòa bình và ổn định. Singapore có thể đóng một vai trò nhỏ hơn như một hòn đảo, nơi Mỹ có thể chuẩn bị đạn dược và các thiết bị quân sự khác.

- Ông nghĩ thế nào về "chiến lược hóa học" giữa Mỹ và Trung Quốc, đặc biệt khi Trung Quốc ngày càng trở nên tự tin khi sức mạnh quốc gia gia tăng? Ông có nghĩ một hệ thống lưỡng cực có thể bền vững và thiết thực?
Chúng ta cần chờ đợi và chứng kiến mối quan hệ ấy phát triển thế nào. Có nhiều lợi ích khi Trung Quốc hợp tác với Mỹ. Trung Quốc cần thị trường, công nghệ và bí quyết Mỹ để phát triển.

- Năm 2012 - 2013 sẽ là thời điểm nhiều nước lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ có thể tiến hành thay đổi lãnh đạo. Ví dụ như Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc...Có một số dự đoán về bất ổn trong khu vực. Vậy quan điểm của ông thế nào, và ông nghĩ sao để có thể ngăn ngừa tác động tiêu cực với khu vực?

Tôi không cho rằng thay đổi lãnh đạo là bất ổn. Sẽ có những thay đổi quan trọng trong cán cân quyền lực vào 10 năm tới với sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Thụy Phương (Theo asahi)

Nguồn:
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-06-20-ly-quang-dieu-hien-ke-on-dinh-bien-dong

Thứ Ba, 21 tháng 6, 2011

Philippin triển khai tàu đô đốc để khẳng định chủ quyền

Nguồn tin từ Văn phòng Tổng thống Philippin ngày 20/6/2011 cho hay, việc triển khai tàu chiến đến biển Đông (Philippin gọi là vùng biển Tây Philippin) là hành động khẳng định chủ quyền mà nước này đã tuyên bố chứ không phải nhằm khiêu khích Bắc Kinh.
Navy flagship deployed to assert sovereignty

Philippine Navy ship BRP Rajah Humabon. U.S. Navy Photo

The deployment of a Philippine Navy ship to the West Philippine Sea (South China Sea) was intended to assert Manila’s sovereignty over islands that it claims there, not to stir up Beijing, Malacañang said on Monday.

According to Secretary Ricky Carandang of the Presidential Communications Development and Strategic Planning Office, the Rajah Humabon was sent to secure Scarborough Shoal, a part of the Philippines.

Senate President Juan Ponce Enrile late last week warned that deploying the Humabon beyond the shoal would agitate China.

The deployment of the Rajah Humabon, the Navy’s flagship, came in the wake of repeated incursions of Chinese vessels into the Philippines’ 200-mile exclusive economic zone, or EEZ.

“We are not agitating [China]. I do not view this as an agitation and I don’t think the Chinese would view it as an agitation either. What we are doing is really just the exercise of any sovereign country within its own territorial waters. I think there is nothing wrong in the way we are trying to communicate and explain the steps undertaken by our government regarding this issue,” Carandang told reporters.

“The international community is just one audience, but I think the people would like to know what the government is doing about the West Philippine Sea [claim]. I don’t think that (deployment) is bad,” he said.

Carandang added that any decision to convene the National Security Council as advised by Enrile would have to be made by the National Security Cluster.

But for Rep. Todoro Casiño of Bayan Muna party-list, sending the over half-a-century-old Humabon to the Scarborough Shoal was an antic that would tend to escalate, rather than cool down, tensions in the Spratlys, a group of islands in the South China Sea claimed in part or in whole also by the Philippines, China, Brunei Darussalam, Malaysia, Taiwan and Vietnam.

“The Aquino government, or at least the President and some of his officials, seems intent on escalating the dispute over the Spratlys.

First they (President Benigno Aquino 3rd and the officials) are insisting in bringing in the United States into the fray. Now they are provoking a military engagement by deploying a full-fledged warship. This is not a video game, Mr. President. There’s no restart button here, so better be careful,” Casiño said.

President Aquino is said to be fond of video games.

A guessing game, Singapore apparently believed, was being played by Beijing in the Spratly Islands.

Also on Monday, it urged China to be more open about the extent of its territorial claims to the islands, saying that Beijing’s ambiguity was causing international concern.

The foreign ministry said that while Singapore had no claims of its own, the city-state was a major trading nation whose interests could be affected by issues relating to freedom of navigation in the area.

The tensions between China and other rival claimants to the strategically vital South China Sea—home to two potentially oil-rich archipelagos, the Paracels and Spratlys—escalated in recent weeks.

The Philippines and Vietnam in particular have expressed alarm at what they say are increasingly aggressive actions by Beijing in the disputed waters, but China has insisted that it is committed to resolving the issue peacefully.

Singapore’s statement was issued after a Chinese surveillance vessel, the Haixun 31, docked in the island-state after passing through the West Philippine Sea.

“We . . . think it is in China’s own interests to clarify its claims in the SCS (South China Sea) with more precision as the current ambiguity as to their extent has caused serious concerns in the international maritime community,” the Singapore statement said.

“Singapore is not a claimant state and takes no position on the merits or otherwise of the various claims in the SCS,” it added.

“But as a major trading nation, Singapore has a critical interest in anything affecting freedom of navigation in all international sea lanes, including those in the SCS,” the statement said.

With Malacañang permission, House Speaker Feliciano Belmonte Jr. will meet with China’s legislative leaders to discuss the disputed Spratly Islands with them.

“In the company of five fellow congressmen, I will meet with my counterparts in Beijing legislative branch. We will have a meeting with the chairman of the standing committee on legislature to discuss various topics. I think it will be unavoidable to talk about the Spratlys,” Belmonte of the Fourth District of Quezon City, said during a station interview at dzRH in Pasay City (Metro Manila).

The former three-term mayor of Quezon City added that his China trip has the blessings of President Aquino and Foreign Affairs Secretary Alberto Del Rosario.

When asked what the stand of Manila would be if the Spratly issue cropped up, Belmonte said that he was aware of the basis of the Philippine claim.

“I will tell them that what we are after is to keep watch over our territory. The maritime 200 miles extend from our shores,” the Speaker added.

Under the United Nations Convention on the Law of the Sea, an exclusive economic zone is a part of a particular sea over which a state has special rights to exploration and use of marine resources.

The zone stretches from the seaward edge of the state’s territorial sea out to 200 nautical miles from its coast.

Belmonte said that the Beijing trip had long been scheduled and the Congress recess gave him the opportunity to take it.

Llanesca T. Panti, Jaime Pilapil And AFP

Nguồn: The Manila Times

Malaysia nhất trí quan điểm của Trung Quốc giải quyết vấn đề Trường Sa bằng đàm phán song phương

"Trung Quốc muốn chúng ta đàm phán song phương về vấn đề Quần đảo Trường Sa và chúng tôi đã nhất trí. Rất quan trọng để có được các thỏa thuận để đảm bảo an ninh và hòa bình khu vực". Phó Thủ twongs Malaysia Muhyiddin đã nói như vậy sau khi đến thăm trường Trung học Thực nghiệm thuộc Beijing Normal University.

Talks to resolve claims over Spratlys
2011/04/20

CHINA and Malaysia have agreed that the overlapping claims on Spratly Islands should be settled through diplomatic engagements to preserve the peace and security in the South China Sea.
Deputy Prime Minister Tan Sri Muhyiddin Yassin said that in a meeting with China's Vice-Premier Li Keqiang yesterday, the latter had given his assurance that the republic would continue to help maintain the peace and security in the South China Sea and Straits of Malacca.

"China wants us to have bilateral talks on the Spratly Islands issue and we have agreed. It is important to have diplomatic engagements to ensure regional security and peace," said Muhyiddin after visiting the Experimental High School, which is attached to Beijing Normal University.

The one-hour meeting between Muhyiddin and Li was held in the Great Hall of the People, which functions as the republic's Parliament building. Li later hosted a luncheon for Muhyiddin and his entourage in the building.

Muhyiddin said Malaysia would also relay China's request to other Asean member countries, especially those which have made partial or total claim on Spratly Islands.

Spratly Islands are a group of more than 750 reefs, islets, atolls, cays and islands in the South China Sea between Vietnam, the Philippines, China, Malaysia and Brunei.

They comprise less than four square kilometres of land area, spread over more than 425,000 square kilometres of sea.

Muhyiddin said the Spratly Islands issue must be carefully studied and discussed and it was also important to engage China to resolve the dispute.

In the meeting with Li, Muhyiddin said both parties also agreed to cooperate on other matters that include improving food security as both countries imported food products from each other.

"We also agreed to expand our business and trade cooperation in other fields, covering oil and gas, agriculture, forestry and green technology," he said, adding that the matters would be discussed thoroughly when Premier Wen Jiabao visits Malaysia later this month.

He said trade and investments between the two countries had also increased more than seven fold in the last 10 years, from only US$6 billion (RM18.1 billion) in 2001 to US$45 billion last year.

Chủ Nhật, 19 tháng 6, 2011

Malaysia có thể làm giảm căng thẳng xung quanh vấn đề Trường Sa

Malaysia, nước có quan hệ ngoại giao gần gũi với Trung Quốc, có thể đóng vai trò dẫn đầu trong việc đưa các bên có tuyên bố chủ quyền biển Đông cùng ngồi vào bàn đàm phán tại Putrajaya để xây dựng một cơ chế khu vực mạnh để chấm dứt tranh chấp và bàn cách làm thế nào để đưa ra sáng kiến, giám sát và đề ra quy tắc cùng khai thác chung nguồn dầu mỏ và khí đốt (Dr. TAN ENG BEE, Kajang, Selangor)

Regional tension: KL can ease Spratly spat

New Straits Times
2011/06/15

THE Spratly Islands have become a serious regional issue involving several Asean nations, China and Taiwan.

It was reported that China warned its Asian neighbours to stop searching for oil near the Spratly Islands, and that China wanted to assert its sovereignty over the area in the South China Sea. This was the strongest statement issued by China to the other claimants of the Spratly Islands.

This is a cause for concern as the disputed islands are located in one of the world's busiest sea lanes, and are reported to be rich in oil and gas.

Though China has given its word through diplomatic channels that it would not resort to a military option over the Spratly Islands, the exchange of diplomatic protests between China and the Philippines speaks of the volatility of the situation.

Vietnam, too, accused China of intrusion and for creating tension in the region.

The South China Sea cannot be embroiled in an armed conflict as that will be catastrophic.

Tensions or armed clashes in the South China Sea will serve no purpose other than to plunge the world into chaos.

China stated that it would consider engaging with claimant countries in oil and gas exploration for the common good, an affirmative statement that should draw claimant countries to consider a comprehensive framework or a memorandum of understanding to avoid tension and uncertainty in the region.

Malaysia's stand is similar to China's, in that nations having an interest in the Spratly Islands should consider working together in the disputed region where oil and gas exploration can be collectively undertaken, as suggested by Prime Minister Datuk Seri Najib Razak at the 10th International Institute for Strategic Studies Shangri-La Dialogue in Singapore recently.

Najib feels the way forward is through dialogue, engagement and consensus.

The Malaysian decision is sound, as there are no losers in the larger context.

Inevitably, the superpowers may be drawn into this conflict, creating a volatile situation that is detrimental to trade.

I support the advice of David Carden, Washington's ambassador to Asean nations, who said the Spratly claimants need to create a strong regional mechanism to tackle the dispute, and that the United States could help.

For that to be realised, claimant nations must be represented at the talks to ensure that collective action is taken decisively and speedily.

Malaysia, which maintains a strong diplomatic relationship with China, can take the lead to bring claimants to the negotiating table at Putrajaya to formulate a strong regional mechanism to end the dispute and to see how best oil and gas exploration can be jointly initiated, supervised and regulated, if at all "black gold" is found.

We have acted wisely and responsibly in some political or armed disputes in Asean countries and elsewhere, and we can do the same where the Spratly Islands are concerned.

DR TAN ENG BEE, Kajang, Selangor

Source: http://www.nst.com.my/nst/articles/19spat/Article/#ixzz1Pi41ZX3U

Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2011

Malaysia sẽ thảo luận với các đối tác ASEAN về vấn đề Trường Sa

Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Datuk Seri Anifah Aman vừa cho hay chính phủ nước này sẽ tổ chức một diễn đàn để thảo luận với các nước thành viên ASEAN về vấn đề tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa ở biển Đông.

Malaysia to discuss with Asean partners on Spratly issue

2011/06/12

BEAUFORT: The Malaysian government will hold a forum and discussion with other Asean member countries on the issue of the duplicating claims on the Spratly Islands in the South China Sea.

Foreign Minister Datuk Seri Anifah Aman said this following the recent statement by China repeating its exclusive claim on the islands and the waters surrounding them in the South China Sea.

"The settlement on the Spratly Islands issue is between the governments of China, Taiwan, Vietnam, Malaysia and the Philippines.

"However, due to the absence of effective negotiations, the countries that had the right on the islands could not be determined," he said after handing over the 1Malaysia Computers and opening the delegates meeting of the Kimanis Umno division at the Dewan SMK Membakut, near here.

The Spratly islands are made up of more than 100 small islands or atolls located in the middle of the South China Sea, near Malaysia, the Philippines, Vietnam, China and Brunei. - Bernama
 

Tranh chấp ở biển Đông là vấn đề chính của hội nghị quân sự thường niên Mỹ-Philippin 2011

Vấn đề quần đảo Trường Sa đang có tranh chấp nằm ở phía Tây Philippin hay biển Đông sẽ là một trong những vấn đề chủ chốt của chương trình nghị sự của hội nghị thường niên sắp tới của giới quân sự Philippin và Mỹ với sự tham gia của các quan chức quân sự hàng đầu của hai nước.

Spratlys in talks with US
Intrusions by Chinese cause inclusion in top agenda
 
BY WILLIAM B. DEPASUPIL REPORTER

THE disputed Spratly group of islands in the West Philippine or South China Sea would be among the top agenda in the forthcoming RP-US Mutual Defense Board (MDB) annual meeting among top military officials of the two countries.

“Definitely, definitely [that will be tackled] because of the recent statements [from the Philippines, China and Vietnam] and developments that we’ve been hearing and seeing,” Armed Forces of the Philippines chief of staff, Gen. Eduardo Oban Jr., said on Sunday.

He said that he would also take the opportunity to ask his United States counterpart to help the Armed Forces in the development of a “national coast system” that would enable the military to adequately monitor the Philippine coastline and protect its maritime resources.

Oban added that P11.9 billion had been allocated for the development of a “coast watch west” that covers, among others, the Spratlys. Part of that will also include the acquisition from the US Coast Guard of a large and modern Hamilton-class cutter patrol craft that is due to arrive in August.

“We would have coast watch stations there [in the West Philippine Sea], coast watch center. We would have radars and communication equipment there, basically that’s for detection and monitoring,” he said.

The Armed Forces chief stressed though that the development of a coast watch system in the West Philippine Sea has long been planned even before the series of Chinese incursions on Philippine territories. It is also not a sign that the Philippines is engaging China in an arms race.

“We would like to ask their [US] support in the development of the national coast system. What we need is not modernization, this is not an arms race. We were just putting the baseline development that any self-respecting nation should have, much more for the Philippines, which is a maritime nation,” Oban said.

This year’s MDB meeting is tentatively set in August in Hawaii. Last year, it was held at the Armed Forces headquarters in Camp Aguinaldo in Quezon City (Metro Manila).

Mutual defense
The meeting, Oban explained, was in connection with the Mutual Defense Treaty (MDT) that was signed in August 30, 1951, or almost 61 years ago in Washington, D.C. by the Philippine and US governments.

Eight articles under the MDT provide that the Philippines and US would support each other if either of them were to be attacked by another country.

Despite repeated denials by the Chinese, Oban maintained that the military has enough evidence to prove its claim of Chinese intrusions into Philippine territory.

The military report, according to him, has been the basis of the diplomatic protest filed by the Department of Foreign Affairs (DFA) against China.

“If ever we see some similar incursions or violations, we’ll furnish the DFA a complete report. We are leaving it to the DFA,” he added.

Palace expectations
Malacañang said also on Sunday that the Philippines expects the US to be its ally in case the territorial dispute over Spratly Islands worsens.

During a chance interview in Malacañang, Executive Secretary Paquito Ochoa Jr. cited the MDT between the Philippines and the US.

“We have a standing Mutual Defense Treaty with the United States.

The relevant portion of that treaty is that the United States has been our ally,” he said.

The Palace, however, remains committed to a peaceful resolution of the Spratlys issue. Ochoa said that the Spratlys issue was a “political and diplomatic issue so we will solve it along those lines also.”

“We don’t want to encourage anything that will exacerbate the issues there. So everybody should be very careful in handling this issue with the Chinese,” he said.

“We have a position that we have made clear to the Chinese and that is being discussed diplomatically,” Ochoa added.

The Executive Secretary said that there was no discussion yet on whether to convene the National Security Cluster of the Cabinet, but he said that they were in “constant communications” on the Spratly issue.

Meanwhile, deputy spokesman Abigail Valte said that Malacañang was not invoking the MTD at this time, adding that the Philippines is committed to resolve the conflict in “the most diplomatic and peaceful way possible.”

“We respect the statement Ms. Rebecca Thompson on the position of the United States on regional dispute but we would like to point out that according to the Mutual Defense Treaty which was signed by both the Philippines and the United States in 1951, there was no provision there that excludes regional dispute,” she said.

WITH REPORT FROM CRIS G. ODRONIA

Nguồn: The Manila Times,

Philippin tiếp tục khai thác dầu mỏ và khí đốt gần Trường Sa

Bộ trưởng Bộ Năng lượng Philippin Jose Rene Almedras vừa cho biết nước này sẽ tiếp tục các hoạt động khai thác dầu mỏ và khí đốt ở vùng biển mà Philippin gọi là biển Palawan bất chấp căng thẳng với Trung Quốc đang tăng lên ở Nhóm đảo Trường Sa giàu dầu mỏ đang có tranh chấp.
 
Oil, gas exploration near Spratlys to proceed

BY JAMES KONSTANTIN GALVEZ REPORTER

THE Philippines will continue its oil and gas exploration activities in the Palawan Sea despite rising tension with China over the disputed oil-rich Spratlys Group of Islands, the Department of Energy said.

Energy Secretary Jose Rene Almedras said that service contracts for
oil and gas exploration have been awarded in the past, and have not been questioned. He however clarified that the Philippines has no exploration activities within the Spratlys.

For decades, mainland China and the Philippines, as well as Malaysia, Indonesia, Taiwan, Brunei and Vietnam have made overlapping seabed claims in the South China Sea.

Claims to the Spratly islands are especially important because if legal claims supporting a specific country’s ownership are recognized, that country’s exclusive economic zone could extend up to 200 nautical miles from the shore of each islet under its control, giving it sole jurisdiction over natural resource extraction in that area.

Key natural resources in the disputed areas include oil and gas, as well as fish. The islands also lie close to some of the world’s most vital commercial shipping lanes.

Almendras said that escalating prices of fuel have prompted claimants to “aggressively” look for indigenous sources of fuel in the disputed Spratlys Islands – a group of over 100 reefs, islets and atolls scattered over the South China Sea.

But the energy chief stressed that it is up to Malacanang and the Department of Foreign Affairs to answer questions on the territorial dispute.

The Philippine Coast Guard recently deployed three patrol ships to
protect a Philippine government oil survey vessel operating roughly 80 nautical miles off Palawan in the South China Sea that was reportedly harassed by two Chinese civil maritime patrol ships.

The Pambansang Lakas ng Kilusang Mamamalakaya ng Pilipinas on Sunday protested the political and military arrogance displayed by the Chinese government in Spratlys.

But the activist group scored President Benigno Simeon Aquino 3rd for playing the US card and game plan to justify Washington’s military build up in the Southeast Asian region.

Pamalakaya said the Manila government is “pathetic and illusionary” for asking the US government’s help to resolve the current tension between the Philippines and China over the Spratlys.

Earlier, Deputy Presidential Spokesperson Abigail Valte said the Palace still hopes the row would not come to the point that the Philippines will invoke the Mutual Defense Treaty with the US.

She said the terms of the MDT will allow the Aquino government to ask for military help in case a foreign invasion takes place.

Pamalakaya said Washington exploited and made use of the current political and military tension in Spratlys to compel President Aquino to shop for excess defense equipment in the US. 
 
Nguồn: The Manila Times

Phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam

Liên đoàn Luật sư Việt Nam cựclực phản đối hành vi của phía Trung Quốc xâm phạm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và yêu cầu phía Trung Quốc không làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông bằng các hành vi đe dọa sử dụng hoặc sử dụng vũ lực; xử sự phù hợp với vai trò là một thành viên của Liên hợp quốc, đặc biệt là thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và với tưcách là một quốc gia có vai trò quan trọng ở châu Á Thái Bình Dương và trên thế giới.
Ngày 12/6, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã ra tuyên bố phản đối Trung Quốc xâm phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, sau đây Vietnam+ trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố:

Theo thông báo chính thức của người phát ngôn Bộ Ngoại giao và thông tin từ các cơ quan chức năng của Việt Nam:

- Ngày 26/05/2011, 03 tàu hải giám của Trung Quốc đã cắt cáp thăm dòcủa tàu Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại vị trí 12 độ48,25 phút Bắc và 111 độ 26,48 phút Đông cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) (đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam) 116 hải lý,cách bờ biển đảo Hải Nam Trung Quốc là 340 hải lý.

- Chiều ngày31/05/2011, 04 tàu đánh cá của ngư dân thành phố Tuy Hòa đang đánh cá ở vị trí 8 độ 56 phút Bắc và 112 độ 45 phút Đông thuộc thềm lục địa ViệtNam bị 03 tàu Hải quân Trung Quốc nổ súng bắn xuống nước uy hiếp, đe dọa không cho ngư dân Việt Nam hành nghề.

- Sáng ngày 09/06/2011, tàucá Trung Quốc có sự yểm trợ của 02 tàu ngư chính Trung Quốc đã cố tìnhlao vào tuyến cáp khảo sát của tàu Viking II do Tập đoàn Dầu khí quốcgia Việt Nam thuê khảo sát địa chấn trên vùng biển tại vị trí 6 độ 47,5phút Bắc và 109 độ 17,5 phút Đông thuộc thềm lục địa Việt Nam.

Căn cứ vào Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước của Liên hợp quốc vềLuật biển năm 1982, Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông giữachính phủ các nước thành viên ASEAN và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, các hành động nêu trên của Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; làm cho tình hình của Biển Đông tiếp tục căng thẳng. Liên đoàn Luậtsư Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý để tuyên bố rằng:

1. Các hành động nói trên của phía Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế - đó là không được đe dọa sử dụng hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào. Hành động này cũng xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam phù hợp với Điều 55, Điều 56, Điều 57, Điều 76, Điều 77, Điều 301 Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982; đi ngược lại điểm 1 và điểm 4 Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông giữa chính phủ các nước thành viên ASEAN và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

2. Liên đoàn Luật sư Việt Nam cựclực phản đối hành vi của phía Trung Quốc xâm phạm thềm lục địa và vùngđặc quyền kinh tế của Việt Nam và yêu cầu phía Trung Quốc không làm phứctạp thêm tình hình Biển Đông bằng các hành vi đe dọa sử dụng hoặc sửdụng vũ lực; xử sự phù hợp với vai trò là một thành viên của Liên hợpquốc, đặc biệt là thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và với tưcách là một quốc gia có vai trò quan trọng ở châu Á Thái Bình Dương vàtrên thế giới.

3. Liên đoàn Luật sư Việt Nam yêu cầu phía TrungQuốc xuất phát từ tầm cao chiến lược và quan hệ lâu dài giữa hai nướcViệt Nam-Trung Quốc, chấm dứt ngay và không tái diễn mọi hành động vi phạm trong vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông; đồng thời chịu trách nhiệm bồi thường mọi thiệt hại đã gây ra cho Tập đoàn Dầu khí và ngư dân Việt Nam.

4. Liên đoàn Luật sư Việt Nam luôn trân trọng và mong muốn tình hữu nghị cũng như quan hệ hợp tác truyền thống giữa nhân dân và tổ chức luật sư của hai nước ViệtNam-Trung Quốc tiếp tục được củng cố trên tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, cùng nhau giải quyết những bất đồng giữa hai nước bằng biện pháp hòa bình, ngăn ngừa và chống lại những hành động làm tổn hại tới quan hệ hòa bình, hữu nghị của hai nước.

5. Liên đoàn Luật sư Việt Nam đề nghị các tổ chức luật sư quốc gia của nước thành viên ASEAN, Hiệp hội Luật châu Á Thái Bình Dương (LAWASIA) Hiệp hội Luật sư Trung Quốc cùng nhau có trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia, giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới, chung sức xây dựng một thế giới dân chủ công bằng và văn minh.

6. Liên đoànLuật sư Việt Nam sẽ làm hết sức mình để góp phần vào công cuộc đấu tranh pháp lý của Nhà nước và nhân dân Việt Nam nhằm bảo vệ chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ nói chung và biển đảo nói riêng tại mọi diễn đàn bằng các thiết chế luật pháp quốc tế./.

Theo TTXVN
Nguồn:

Thứ Bảy, 11 tháng 6, 2011

“Đừng để Trung Quốc lợi dụng”

(Dân trí) - “Nếu tàu cá Trung Quốc có hành vi vi phạm quyền chủ quyền của Việt Nam thì chúng ta không chỉ dừng lại ở việc xua đuổi mà các cơ quan chức năng của Việt Nam cần thực hiện các biện pháp phù hợp công ước biển nhằm ngăn chặn và trừng trị…”

>> Tàu Trung Quốc lại cắt cáp tàu thăm dò dầu khí Việt Nam
>> Video tàu Trung Quốc phá hoại cáp của tàu Viking II
>> Những hình ảnh mới nhất về vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Viking II

Tiến sĩ Nguyễn Toàn Thắng, Khoa Pháp luật quốc tế - ĐH Luật Hà Nội bày tỏ quan điểm như vậy.

Thưa ông, vụ việc tàu Bình Minh 2 bị tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp còn đang khiến dư luận bức xúc thì tàu Viking II của ta lại tiếp tục bị tàu của nước này phá cáp?

Hai sự kiện xảy ra liên tiếp này, về bản chất pháp lý không có gì khác nhau. Tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 xảy ra trên vùng thềm lục địa và trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) chỉ khoảng 120 hải lý. Còn vụ tàu Viking II cũng xảy ra trên vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Tàu Viking II vừa bị tàu Trung Quốc phá cáp ngày 9/6 (Ảnh: Năng lượng Mới)

Rõ ràng, ở đây nếu xét dưới góc cạnh pháp lý thì Trung Quốc hoàn toàn vi phạm các quy định tại Điều 56, 77 của Công ước biển 1982. Trung Quốc không có quyền được đơn phương cản trở các hoạt động mà Việt Nam đang thực hiện.

Giữa hai vụ việc này nếu có khác chăng chỉ là vụ việc mới đây nhất phía Trung Quốc dùng tàu đánh cá để phá hoại tàu thăm dò dầu khí của ta trong khi lần trước là tàu hải giám?

Theo tôi bản chất vấn đề vẫn không có gì khác biệt, dù có thể họ sử dụng các cách thức khác nhau. Và ở đây, tôi không biết có sự liên hệ hay không nhưng có thể họ căn cứ vào các lời phát biểu của ta cho rằng tàu hải giám là của nhà nước mà thực hiện hành vi như vậy thì lần này họ chuyển hẳn sang tàu đánh cá. Nhưng hành vi của họ đều là hành vi cố ý.

Hơn nữa, chúng ta thấy sự xuất hiện của tàu đánh cá thì không phải ngẫu nhiên mà cạnh đó lại có cả các tàu ngư chính đi kèm. Mục đích là cản trở các tàu bảo vệ, các cơ quan chức năng của chúng ta thực hiện quyền chủ quyền của mình.

Hai hành vi gây hấn liên tiếp của Trung Quốc là nhằm hướng đến mục đích gì? Nếu như coi hành vi thứ nhất của Trung Quốc là một “phép thử” thì lần gây hấn thứ hai liệu có tiếp tục là như vậy?

Hành vi với tàu Bình Minh 02 thì vừa như phép thử với Việt Nam, ASEAN, vừa muốn hiện thực hóa “đường lưỡi bò”. Trung Quốc không thể đưa ra chứng lý cho “đường lưỡi bò”, chỉ còn cách cứ tiến hành trên thực tế nhằm mục đích đánh lừa dư luận. Nếu các quốc gia nhầm tưởng là Trung Quốc đang thực hiện quyền của mình thì có nghĩa họ đã thành công trong việc hiện thực hóa “đường lưỡi bò” này.

Bên cạnh mục tiêu dài hạn như thế, Trung Quốc còn làm phép thử với Việt Nam, ASEAN xem khi thực hiện một hành vi trái với Công ước, vi phạm ngay trong vùng đặc quyền thì anh có thể làm được gì.

Trong vụ thứ 2 này, một lần nữa, Trung Quốc muốn hướng thẳng và chĩa mũi nhọn vào Việt Nam. Ở đây không đơn giản là muốn thử phản ứng nữa mà để xem tôi đã vi phạm một lần, giờ lại thực hiện tiếp một vi phạm khác xem anh sẽ phản ứng cụ thể thế nào? Anh chỉ có thể đưa ra tuyên bố yêu cầu không được thực hiện các hành vi vi phạm hay còn có những hành động nào trên thực tế.

Nghĩa là Trung Quốc muốn thăm dò xem chúng ta sẽ thực hiện hành vi nào trên thực tế. Vụ thứ 2 này đối tượng hướng tới cụ thể là Việt Nam chứ không chỉ đơn thuần là chung chung nhằm thử phản ứng của các nước nữa.

Theo ông, với vụ việc thứ hai này chúng ta có thể phản ứng như thế nào và đâu là cách cao nhất để thể hiện phản ứng của mình?

Tôi cho rằng Việt Nam vẫn luôn phải kiên trì con đường hòa bình bởi một trong các nguyên tắc cơ bản của quốc tế cũng như ta vẫn luôn tuyên bố là ứng xử phù hợp quy định, không được sử dụng vũ lực, nhưng rõ ràng kiên trì biện pháp ngoại giao đàm phán là biện pháp cần, quan trọng, tất yếu nhưng chưa đủ.

Một mặt ta vẫn phải kiên trì đàm phán ngoại giao phản đối Trung Quốc, tuyên truyền, lên tiếng để cộng đồng quốc tế hiểu bản chất những hành vi mà Trung Quốc đang làm, tức cần công khai minh bạch để bạn bè biết.
Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động tuần tra của các lực lượng chấp pháp trên biển Đông. Nếu tàu cá Trung Quốc có hành vi vi phạm quyền chủ quyền của Việt Nam thì chúng ta không chỉ dừng lại ở việc xua đuổi mà các cơ quan chức năng của Việt Nam cần thực hiện các biện pháp phù hợp công ước nhằm ngăn chặn và trừng trị. Bởi theo Điều 73 của Công ước biển 1982, các quốc gia ven biển có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết bao gồm cả việc bắt giữ và trừng trị, xét xử bằng cơ chế tòa án các cá nhân vi phạm.


TS Nguyễn Toàn Thắng: Cần tăng cường lực lượng chấp pháp trên biển Đông.

Chỉ có điều với các cá nhân trên tàu vi phạm không được thực hiện hình thức phạt tù giam mà phải dùng các hình thức phạt khác, ví dụ phạt tiền… Chúng ta phải có hành động trên thực địa. Không sử dụng vũ lực nhưng tất cả những gì chúng ta làm là phù hợp quy định của pháp luật.

Còn một ứng xử khác vẫn theo nguyên tắc hòa bình là giải quyết theo con đường tài phán quốc tế thì sao?

Từ trước đến nay Việt Nam ta chưa giải quyết một vụ việc nào bằng con đường này, nhưng trong bối cảnh hiện nay, khi Trung Quốc thực hiện liên tiếp 2 vụ gây hấn, chúng ta cần hành xử theo pháp luật quốc tế trong trường hợp đàm phán không mạng lại kết quả. Vụ Bình Minh 02 ta yêu cầu Trung Quốc bồi thường, họ không bồi thường mà còn tiếp tục thực hiện vụ Viking II này, chúng ta có thể sử dụng con đường tài phán quốc tế.

Theo quy định tại Điều 287 của Công ước 1982, Việt Nam có thể đưa vụ việc ra Tòa án trọng tài, phù hợp với phụ lục 7 của công ước này. Nếu thực hiện như vậy cũng là một biện pháp đảm bảo tiêu chí hòa bình, công khai, minh bạch, khách quan, cộng đồng quốc tế đều biết được ai đúng ai sai, biết được bản chất vụ việc như thế nào.

Ông đánh giá thế nào về việc các quan chức Quốc phòng của Trung Quốc ngay trong Đối thoại Shang-ri La (Hội nghị An ninh khu vực châu Á lần thứ 10) gần đây vẫn bày tỏ cam kết duy trì hòa bình và ổn định ở biển Đông, nhưng những gì họ làm trên biển Đông lại không như vậy?

Tôi gọi đó là “nỗ lực hòa bình theo kiểu Trung Quốc”. Trên các diễn đàn và đặc biệt liên hệ 2 sự kiện này chúng ta thấy vụ tàu Bình Minh 02 diễn ra ngay trước khi Đối thoại Shang-ri La được tiến hành, vụ Viking II thì diễn ra ngay khi Hội nghị ARF (Hội nghị Chính sách an ninh Diễn đàn khu vực ASEAN) đang tiến hành. Cả 2 hội nghị đều bàn về vấn đề an ninh trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Trong những cuộc họp đó, các đại diện của Trung Quốc đều nêu quan điểm nỗ lực duy trì hòa bình, không sử dụng vũ lực…

Họ tuyên bố là hòa bình nhưng trên thực tế lại thực hiện các hành vi gây hấn. Ở đây tôi nghĩ họ hành xử theo kiểu tuyên bố “đường lưỡi bò”, khẳng định chủ quyền, vậy thì tất cả những việc tiến hành là hoạt động chấp pháp bình thường theo kiểu Trung Quốc. Mà đã là hoạt động chấp pháp bình thường thì ở đây ta rất lưu ý, họ không sử dụng lực lượng hải quân, chỉ hoàn toàn là dân sự, có thể là tàu cá, tàu ngư chính hay hải giám.

Tuy nhiên có một điểm rất lưu ý là nhân vụ họ xung đột với Philippines, họ có tuyên bố sẽ sử dụng vũ lực trong trường hợp cần thiết và để phòng vệ. Thế nào là phòng vệ khi chính họ là người thực hiện hành vi gây hấn. Nhưng với tuyên bố đó thì họ cũng đưa ra lời đe dọa là nếu các anh sử dụng vũ lực thì tôi cũng sử dụng vũ lực. Họ đang thực hiện chiến lược hiện thực hóa “đường lưỡi bò” và thực hiện “chiến lược hòa bình” theo kiểu của họ.

Trong các cuộc đối thoại, hội nghị mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh khẳng định, chính sách của Việt Nam vẫn là hòa bình và tự vệ. Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh cũng cho rằng tất cả tranh chấp, bất đồng trong vấn đề của biển Đông cần giải quyết hòa bình và tránh những hành động đơn phương, đặc biệt là không được sử dụng bạo lực. Ông bình luận gì về điều này?
Tôi rất nhất trí với quan điểm của các lãnh đạo Bộ Quốc phòng của chúng ta. Chắc chắn chúng ta phải sử dụng con đường hòa bình, nhưng hòa bình như thế nào. Như tôi đã nói, trong tuyên bố của mình, Trung Quốc nói sẽ dùng vũ lực nếu các nước sử dụng vũ lực và đó là lý do họ chỉ cử tàu dân sự đi gây hấn mà không cử lực lượng quân đội bởi họ không muốn mình là người sử dụng vũ lực đầu tiên.

Và theo tôi nghĩ, cũng không loại trừ khả năng họ đang tìm cách “khiêu khích” để các bên khi không kiềm chế được, để xảy ra xung đột thì nhân cơ hội đấy họ có thể lợi dụng mà chúng ta so sánh như sự kiện Vịnh Bắc bộ năm xưa để sử dụng vũ lực, thử lực lượng vũ trang của họ.

Vậy nên quan điểm như Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh nói là phải kiên trì biện pháp hòa bình để không xảy ra việc gì đó thiếu kiềm chế, vượt quá để xảy ra xung đột.

Xin cảm ơn ông!

Nguồn: http://dantri.com.vn/c20/s20-488687/dung-de-trung-quoc-loi-dung.htm

Thứ Sáu, 10 tháng 6, 2011

'Việt Nam cần tỉnh táo trước khiêu khích của Trung Quốc'

"Trung Quốc đang thử thách, khiêu khích và chờ đợi sự mất bình tĩnh của chúng ta. Thời gian tới Trung Quốc không dừng lại mà sẽ còn tiếp tục có những hoạt động mạnh", nguyên trưởng ban biên giới Chính phủ đánh giá.

Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ trao đổi với VnExpress sau sự kiện Trung Quốc tiếp tục phá cáp trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

- Tại Đối thoại an ninh khu vực Shangri La vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc liên tục nhắc đến "hòa bình". Vậy tại sao, vừa trở về, họ đã tiếp tục có hành động phá hoại tàu thăm dò Viking 2 của Việt Nam?

- Dư luận trong nước và quốc tế vừa qua đã có tiếng nói khá mạnh mẽ. Riêng tiếng nói chính thức Việt Nam rất cương quyết. Các nước Philippines, Malaysia cũng thế. Về mặt nguyên tắc, Mỹ vẫn thể hiện thái độ của mình, không từ bỏ lợi ích của mình ở Biển Đông. Nhưng về mức độ, so với tuyên bố năm ngoái của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gate không mạnh mẽ bằng.

Trong khi đó, trước khi xảy ra vụ cắt cáp của tàu Bình Minh 2 cũng như trước hội nghị Shangri La, các quan chức cấp cao Trung Quốc đã có hàng loạt chuyến công du lobby ngoại giao để tạo thuận lợi cho những hành động trên thực địa. Và với tuyên bố không đủ mạnh của các bên dẫn đến việc Trung Quốc mạnh dạn phớt lờ dư luận.
 

- Với việc liên tiếp uy hiếp các tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam, Trung Quốc đang muốn gì, thưa ông?

- Sự kiện tàu Trung Quốc phá cáp của Viking II ngày 9/6 là một bước trong loạt hành động của Trung Quốc trong việc tìm cách cản phá việc thăm dò, khai thác dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Điều này tôi có thể hình dung và phán đoán khi xâu chuỗi các hành động đối với các nước trong khu vực. Chỉ trong vòng nửa tháng, các tàu Trung Quốc từ hải giám, ngư chính đến tàu cá đã hai lần ngang ngược xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam để tấn công, phá hoại cáp thăm dò trên các tàu thuộc Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam. Bên cạnh đó, tàu Trung Quốc còn dùng súng uy hiếp ngư dân Việt Nam và nhiều lần xâm phạm chủ quyền của Philippines.

Mục đích của họ không thay đổi về chiến lược đó là là hành động để hiện thực hóa tham vọng đường lưỡi bò. Tuy nhiên, với hành động cụ thể lần này, Trung Quốc tiếp tục thử thách phản ứng của Việt Nam, thử thách các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế.

Với các hành động cụ thể vừa rồi với Bình Minh 02 và Viking II, ý đồ trước mắt của họ là đánh vào kinh tế, quan hệ kinh tế và sự hợp tác làm ăn giữa các công ty Việt Nam và các công ty nước ngoài, phát lời cảnh báo với các đối tác đang, hoặc có ý định làm ăn với Việt Nam. Họ đánh vào quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước. Đây là hành động tính toán cực kỳ kỹ lưỡng.

Trong thời gian tới Trung Quốc không dừng lại mà sẽ còn tiếp tục có những hoạt động mạnh hơn như tiến tới khoan thăm dò sau khi đã phân lô trên Biển Đông, đặt giàn khoan trên biển. Tất cả là nhằm hợp thức hóa yêu sách về chủ quyền trên biển.

Tàu Viking 2. Ảnh: PetroTimes.

- Trung Quốc biết rõ tàu thăm dò Viking 2 của Việt Nam có tàu bảo vệ, vì sao họ vẫn phá rối?

- Có nhiều lý do, nhưng dưới góc độ thực tế họ tính toán tới lực lượng sức mạnh tại chỗ trong thời điểm đó. Khi hành động, đối đầu trực diện thì họ tính tới sự bảo vệ của mình với tàu thăm dò. Nếu sự bảo vệ không đủ, họ sẽ mạnh dạn quấy phá. Thứ hai là thời điểm tiến hành, họ tính toán lúc thuận lợi nhất để cho tàu cá chạy vào khu vực ta đang thăm dò.

Việc dẫn theo 2 tàu kiểm ngư, trong đó có tàu 311 có trọng tải tới hơn 4.000 tấn chứng tỏ không hề ngẫu nhiên. Họ tính rất kỹ, nấp dưới danh nghĩa dân sự nhưng tôi cho rằng đó là lực lượng quân sự nấp dưới vỏ bọc dân sự, hành chính. Trung Quốc có sức mạnh, nhưng về lý, về lẽ phải họ không có.

- Theo ông, Việt Nam cần có hành động và thái độ như thế nào sau tàu Viking 2 và tàu Bình Minh liên tiếp bị uy hiếp?

- Trung Quốc đang quấy phá, tạo ra sự tranh chấp, dựng lên tranh chấp để cố chứng tỏ với thế giới rằng họ có lợi ích ở đây và cần đàm phán với họ. Đấy là điểm cốt yếu chí tử của họ khi áp đặt ý chí chủ quan nhưng không có cơ sở gì về đường lưỡi bò.

Trước những hành động cụ thể như trong vụ tàu Viking II thì chúng ta nên biến tuyên bố về nguyên tắc - những gì mình nói với thế giới - thành những việc làm cụ thể. Ví dụ như yêu cầu Trung Quốc bồi thường; lập thủ tục hồ sơ để đưa ra cơ quan tài phán quốc tế và có tiếng nói chính thức lên Liên Hợp quốc.

Chúng ta cũng cần nói rõ với các nước trong khu vực, nói với các nước lớn có lợi ích trên Biển Đông. Tức là mình phải tiến thêm một bước cụ thể hơn nữa chứ không chỉ có tuyên bố về nguyên tắc.

- Có ý kiến cho rằng, các nước ASEAN đang tự làm suy yếu mình vì không đưa ra tuyên bố chung trước những hành động gây hấn của Trung Quốc. Ông nghĩ sao?

- Từ trước tới nay Trung Quốc vẫn dùng chiêu bài "song phương" đối với các nước ASEAN để đánh lẻ, bẻ từng chiếc đũa. Họ nhằm vào từng nước để lôi kéo hoặc phá rối mối liên kết nội khối. Rõ ràng, họ vẫn tiếp tục, không muốn đàm phán đa phương, quốc tế hóa. Nếu các quốc gia ASEAN sơ hở, Trung Quốc sẽ lợi dụng.

Tôi cho rằng, sau hành động lần này của Trung Quốc, với tư cách là một bên ký tuyên bố DOC, khối ASEAN cần có chung tiếng nói đủ rắn mà không phải chờ tới cuộc họp thường kỳ nào. Một tuyên bố chung là rất có ý nghĩa vào lúc này để nói lên ý chí, sự thống nhất của khối. Chỉ với sự thống nhất, các nước lớn có mối quan tâm về an ninh khu vực như Mỹ, Nga, Ấn Độ... mới có cách tiếp cận chính thức với những bất ổn trên biển Đông.

- Nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam cần có hành động cứng rắn hơn nữa trước sự xâm phạm chủ quyền của phía Trung Quốc. Quan điểm của ông thế nào?

- Hành động của Trung Quốc là sự thử thách, khiêu khích. Họ chờ đợi sự mất bình tĩnh của chúng ta. Thậm chí, có thể họ đã tính đến việc mình không kiềm chế được và nổ súng trước vào các lực lượng mang vỏ bọc dân sự của họ.

Trong lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước chúng ta đã có những thời điểm tương tự như hiện nay. Trung Quốc đang thử thách lòng kiên nhẫn, sự chịu đựng từ phía các lực lượng của Việt Nam. Chỉ cần mình mất tỉnh táo, bình tĩnh, sử dụng vũ lực thì họ sẽ lấy cái cớ đó để tiến hành các hoạt động ở mức độ quân sự.

Cái quan trọng nhất là chúng ta phải bình tĩnh, kiềm chế, tiếp tục hành xử theo đúng quy định, thủ tục pháp lý. Nếu mình làm đúng như vậy thì lẽ phải thuộc về mình, không có gì phải sợ.

"Tuyệt đối không dùng vũ lực. Tránh rơi vào cạm bẫy khiêu khích của họ". Ảnh: Nguyễn Hưng.

- Nếu các lực lượng mang vỏ bọc dân sự của họ tiếp tục phá hoại, chúng ta cần chuẩn bị cho tình huống tiếp theo như thế nào?

- Điều cần khẳng định đầu tiên là chúng ta nhất định không được vì sự quấy phá, xâm phạm của Trung Quốc mà ngừng các hoạt động bình thường trong vùng biển chủ quyền của mình. Nếu dừng lại, chúng ta sẽ rơi vào thế yếu, tạo cớ cho Trung Quốc rêu rao trên các diễn đàn thế giới cũng như với dư luận Trung Quốc về thứ chủ quyền mà họ vẽ ra.

Còn nếu họ tiếp tục phá, ta phải có cách ngăn cản theo đúng thủ tục pháp lý. Ví dụ trong trường hợp Viking II thì các lực lượng của Việt Nam hoàn toàn có quyền bắt giữ tàu cá, dẫn độ vào bờ, làm đúng thủ tục và đưa ra xét xử tại tòa án. Công ước Luật biển 1982 đã nói rõ điều đó, có điều phải tuyệt đối không dùng vũ lực. Tránh rơi vào cạm bẫy khiêu khích của họ.

Nguyễn Hưng thực hiện

Nguồn:
http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/06/viet-nam-can-tinh-tao-truoc-khieu-khich-cua-trung-quoc/

Thứ Năm, 9 tháng 6, 2011

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga trả lời câu hỏi của phóng viên về việc tàu cá Trung Quốc cản trở hoạt động tàu khảo sát địa chấn Viking II

Ngày 09/6/2011, tại cuộc Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc ngày 09/6/2011 tại khu vực lô dầu khí 136/03, tàu khảo sát địa chấn Viking II do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thuê khi đang khảo sát địa chấn đã bị một số tàu cá của Trung Quốc, dưới sự yểm trợ của tàu ngư chính Trung Quốc, cản trở hoạt động, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga cho biết:

“Vào lúc 6 giờ ngày 9/6/2011, trong khi tàu Viking II do Tập đoàn dầu khí Việt Nam thuê đang tiến hành thu nổ địa chấn 3D lô 136/03 (tọa độ 60 47,5’ Bắc và 1090 17,5’ Đông) tại khu vực thềm lục địa của Việt Nam, thì tàu cá Trung Quốc mang số hiệu 62226 được sự yểm trợ của hai tàu ngư chính Trung Quốc số hiệu 311 và 303 đã chạy ngang qua mũi tàu Viking II sau đó đổi hướng và gia tăng tốc độ. Mặc dù phía Việt Nam đã phát pháo hiệu cảnh báo nhưng tàu 62226 vẫn cố tình lao vào tuyến cáp khảo sát của tàu Viking II và bộ phận cắt cáp chuyên dụng của tàu 62226 đã mắc vào tuyến cáp của tàu Viking II, làm cho tàu Viking II không thể hoạt động bình thường. Tiếp đó, hai tàu ngư chính 311 và 303 cùng với nhiều tàu cá khác của Trung Quốc đã vào giải cứu cho tàu 62226.

Khu vực hoạt động thu nổ địa chấn nói trên của tàu Viking II nằm trong thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982. Hành động nói trên của các tàu cá và tàu ngư chính Trung Quốc là hoàn toàn có chủ ý, được tính toán và chuẩn bị kỹ lưỡng, đã vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, vi phạm Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), đi ngược lại nhận thức chung giữa Lãnh đạo cấp cao hai nước về việc duy trì hòa bình, ổn định tại Biển Đông, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế đối với Tập đoàn dầu khí Việt Nam.

Đáng chú ý là vụ việc nói trên xảy ra ngay sau vụ tàu Hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 tại lô 148 thuộc thềm lục địa của Việt Nam ngày 26/5 vừa qua, làm cho tình hình Biển Đông tiếp tục căng thẳng. Các hành động có tính hệ thống này của phía Trung Quốc là nhằm biến khu vực không có tranh chấp thành khu vực có tranh chấp, thực hiện mục tiêu biến yêu sách “đường chín đoạn” của Trung Quốc thành hiện thực. Đây là điều phía Việt Nam không thể chấp nhận.

Phía Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc làm nói trên của phía Trung Quốc; yêu cầu phía Trung Quốc xuất phát từ tầm cao chiến lược của quan hệ Việt – Trung, chấm dứt ngay và không để tái diễn mọi hành động vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, bồi thường thiệt hại đã gây ra cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Chiều ngày 09/6/2011, Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội để phản đối hành động này của phía Trung Quốc và nêu rõ lập trường của Việt Nam”./.


Nguồn: Bộ Ngoại giao Việt Nam,
http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/pbnfn/ns110609191531#DCFBobOZwSyd

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Việt Nam đủ ý chí và sức mạnh dân tộc bảo vệ biển đảo

Vietnamnet cập nhật lúc 08/06/2011 11:07:22 PM (GMT+7)

Trong bài phát biểu quan trọng tối 8/6 tại Nha Trang, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: “Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Đồng thời, ông khẳng định:“Nhân dân Việt Nam có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để giữ gìn, bảo vệ các vùng biển và hải đảo của mình”.
 

Kiên quyết đấu tranh với các hoạt động vi phạm chủ quyền biển

“Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam được tổ chức tại thành phố biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa – một thành phố du lịch xinh đẹp và danh tiếng. Thành phố năng động, có nhiều tiềm năng phát triển của tỉnh Khánh Hòa và Nam Trung bộ của nước ta. Tôi đánh giá cao việc Bộ Tài nguyên và môi trường – UBND tỉnh Khánh Hòa và TW Đoàn TNCS HCM và các bộ ngành, đoàn thể đã phối hợp tổ chức sự kiện quan trọng này. Đây chính là dịp để một lần nữa chúng ta khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ các vùng biển, hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc, hưởng ứng các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, gìn giữ môi trường biển vì sự phát triển bền vững của hành tinh chúng ta.


Nhân sự kiện trọng đại này chúng ta cần tiếp tục khẳng định và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ quan trọng sau đây:

Tiếp tục khẳng định mạnh mẽ và thể hiện ý chí quyết tâm cao nhất của toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta trong việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc. Từ bao đời nay, tiếp nối liên tục qua rất nhiều thế hệ, ông cha ta đã đổ biết bao công sức và cả máu xương để giữ gìn, bảo vệ các vùng biển và hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ngày nay chúng ta cần vận dụng sáng tạo những bài học của lịch sử, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nêu cao chính nghĩa, lẽ phải, phát huy nội lực, đi đôi với tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo và các hoạt động kinh tế biển. Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo Công ước Luật biển năm 1982 của Liên hiệp quốc.

Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để giữ gìn, bảo vệ các vùng biển và hải đảo của mình. Chúng ta kiên trì chủ trương giải quyết các tranh chấp ở biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hiệp quốc, đồng thời phản đối mạnh mẽ và kiên quyết đấu tranh với các hoạt động vi phạm chủ quyền và lợi ích chính đáng trên biển của chúng ta.

Trong khi kiên trì đàm phán, trong khi kiên trì phấn đấu tìm kiếm một giải pháp cơ bản và lâu dài, Việt Nam yêu cầu các bên liên quan kiềm chế, không có các hoạt động làm phức tạp thêm tình hình ở biển Đông, tuân thủ cam kết giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982 và năm nguyên tắc chung sống hòa bình, tăng cường các nỗ lực, xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương về an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm, cùng nhau nghiêm chỉnh thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) ký năm 2002 giữa một bên là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và một bên là Trung Quốc; hướng tới xây dựng bộ qui tắc ứng xử (COC), để biển Đông thực sự là vùng biển hòa bình, ổn định, hữu nghị và phát triển vì lợi ích tất cả các nước trong khu vực; vì an ninh chung của khu vực và trên toàn thế giới.

Giữ vững chủ quyền lãnh thổ và giữ vững hòa bình, ổn định ở biển Đông là những vấn đề mang tính toàn cục. Việc xử lý các vấn đề nảy sinh ở biển Đông cần đặt trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước và trong chính sách đối ngoại hòa bình, độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế; không để các thế lực phản động tìm cách lợi dụng, công kích chống phá sự lãnh đạo của đảng và nhà nước, xuyên tạc, chia rẽ quan hệ quốc tế giữa nước ta và các nước liên quan.”

Hoàn thiện cơ chế chính sách và luật pháp về biển đảo

Liên quan đến phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nêu ra thêm các nhiệm vụ phải thực hiện tốt. Trong đó, có nhiệm vụ: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống, cơ chế chính sách và luật pháp về lĩnh vực biển, đảo, quản lý tài nguyên và môi trường biển, hình thành cơ sở pháp lý đồng bộ và tổ chức thực hiện có hiệu quả để quản lý chặt chẽ, giữ gìn và khai thác có hiệu quả các nguồn lợi từ biển, đảo cho sự nghiệp phát triển của đất nước, vì lợi ích của nhân dân.”

Đồng thời, cần phải:“Có chính sách thích hợp để hình thành các doanh nghiệp mạnh đồng thời huy động các thành phần kinh tế trong nước và nguồn lực quốc tế để khai thác hiệu quả các tiềm năng về biển và hải đảo, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước; tăng nhanh tỷ trọng của kinh tế biển vào tăng trưởng của cả nền kinh tế. Tăng cường và thực thi có hiệu quả các biện pháp đồng bộ để bảo vệ ngư dân, các lực lượng làm kinh tế và các hoạt động hợp pháp trong các vùng biển, đảo của của Tổ quốc”.

Thủ tướng nói: “Trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế biển nói riêng phải gắn với với bảo vệ môi trường, phải lấy phòng ngừa ô nhiễm làm phương châm hành động. Phải loại bỏ tư tưởng chạy theo lợi ích trước mắt mà coi nhẹ việc bảo vệ và tái tạo môi trường. Phải huy động tối đa và đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường, đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên biển và hải đảo”.


Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết:
Làm hết sức để bảo vệ biển đảo của đất nước

Phát biểu khi đến thăm quân dân huyện đảo Cô Tô ngày 7/6, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: "Chúng ta mong muốn các vùng biển và hải đảo của Tổ quốc luôn hòa bình, hữu nghị, ổn định nhưng chúng ta cũng quyết tâm làm hết sức mình để bảo vệ vùng biển đảo của đất nước. Biết bao thế hệ đã hi sinh xương máu để có được Tổ quốc như ngày nay. Vì vậy, chúng ta cũng sẵn sàng hiến dâng tất cả để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyền biển đảo".

Trúc Nam Sơn ghi

Nguồn:
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/24812/thu-tuong--vn-du-y-chi-va-suc-manh-dan-toc-bao-ve-bien-dao.html

Thứ Tư, 8 tháng 6, 2011

Quá trình yêu sách chủ quyền của Philippin đối với quần đảo Trường Sa và cơ sở pháp lý


Thứ ba, 10 Tháng 5, 2011 16:53

Bài tham luận của tác giả Võ Xuân Vinh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, tập trung vào tìm hiểu quá trình yêu sách chủ quyền của nước này đối với quần đảo Trường Sa, đồng thời đi vào phân tích những cơ sở pháp lý của nó.





Đề dẫn

Tranh chấp chủ quyền ở biển Đông nói chung và ở quần đảo Trường Sa nói riêng đang trở thành vấn đề an ninh được quan tâm hàng đầu hiện nay không chỉ ở Đông Nam Á mà còn ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Philippin là một trong sáu bên có tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Để hiểu về quá trình tranh chấp chủ quyền của Philippin ở quần đảo Trường Sa, chúng ta cần phải làm rõ nhiều khía cạnh khác nhau như quá trình yêu sách và tranh chấp chủ quyền, các giải pháp tuyên bố chủ quyền cũng như phân tích cơ sở lịch sử, cơ sở pháp lý…tranh chấp của phía Philippin. Tuy nhiên, trong giới hạn của một bài tham luận hội thảo, chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu quá trình yêu sách chủ quyền của nước này đối với quần đảo Trường Sa và phân tích cơ sở pháp lý của nó. Trước khi đi vào các nội dung chính của bài tham luận, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét về thực trạng chiếm giữ đảo hiện nay của Philippin ở quần đảo này.

1. Thực trạng Philippin chiếm giữ các đảo ở quần đảo Trường Sa

Hiện nay, nhiều nguồn tin cho rằng Philippin đang chiếm 8 đảo, đảo thấp hoặc bãi đá trong quần đảo Trường Sa[1] là: 1. Kota hay Loaita Island (Việt Nam gọi là đảo Loại Ta); 2. Lawak hay Nansham Island (đảo Vĩnh Viễn); 3. Likas hay West York Island (đảo Bến Lạc, đảo Dừa); 4. Panata hay Lamkiam Cay (Cồn San hô Lan Can/cồn An Nhơn); 5. Pag-asa hay Thitu Island (đảo Thị Tứ); 6. Parola hay North East Cay (đảo Song Tử Đông); Patag hay Flat (đảo Bình Nguyên); và 8. Rizal hay Commodore Reef (đá Công Đo).

Trong khi đó, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia bản tiếng Việt về Quần đảo Trường Sa[2] lại đưa ra các dữ liệu cho rằng Philippin hiện đang chiếm 7 đảo (Patag hay Flat (đảo Bình Nguyên), Panata hay Lamkiam Cay (Cồn San hô Lan Can/cồn An Nhơn), Kota hay Loaita Island (đảo Loại Ta), Lawak hay Nansham Island (đảo Vĩnh Viễn), Parola hay North East Cay (đảo Song Tử Đông), Pag-asa hay Thitu Island (đảo Thị Tứ) và Likas hay West York Island - đảo Bến Lạc, đảo Dừa); 2 bãi đá chìm (Commodore Reef - đá Công Đo; Irving Reef - đảo Cá Nhám); và một đảo nhỏ (Shira Islet). Tính về diện tích thì có 5 đảo trên 5 hecta (đảo Thị Tứ 37,2 ha, đảo Dừa 18,6 ha, đảo Song Tử Đông 12,7 ha, đảo Vĩnh Viễn 7,93 ha và đảo Loại Ta 6,45 ha. Tất cả 7 các đảo đều sự hiện diện của các loại cây và sinh vật biển, có các công trình quân sự và dân sự. Đặc biệt, đảo Thị Tứ, đảo lớn nhất trong tất cả các đảo mà Philippin chiếm đóng (và là đảo lớn thứ hai ở quần đảo Trường Sa) đã trở thành thủ phủ của quần đảo Kalayaan, có khá đông cư dân sinh sống. Hai bãi đá ngầm và một đảo nhỏ còn lại mặc dù không có cây cối nhưng đều có sự hiện diện về quân sự của Philippin.

Ngoài ra, Philippin dù không có hiện diện quân sự nhưng vẫn đang kiểm soát một số bãi đá ngầm và bãi cát ngầm ở quần đảo Trường Sa, cụ thể là Bombay Shoal, Boxall Reef, Brown Reef, Carnadic Shoal, Glasgow Bank, Half Moon Shoal, Hardy Reef, Hopkins Reef, Investigator Northeast Shoal, Iroquois Reef, Leslie Bank, Lord Auckland Shoal, Lord Auckland Shoal, Pensylvania South Reef, Reed Tablemount, Royal Captain Shoal, Sandy Shoal, Seahorse Shoal và Templar Bank[3].

2. Quá trình yêu sách chủ quyền của Philippin đối với quần đảo Trường Sa

Trong suốt thời kỳ là thuộc địa của Tây Ban Nha (thế kỷ XVI đến năm 1898) và sau đó là Mỹ từ 1989 (1898-1946), các chính quyền cai trị ở Philippin chưa bao giờ tuyên bố quần đảo Trường Sa hay bất cứ bộ phận nào của quần đảo này thuộc chủ quyền của Philippin.

Mãi tới “ngày 17 tháng 5 năm 1950, Tổng thống Philippin Quirino tuyên bố với giới báo chí rằng quần đảo Trường Sa thuộc về Philippin nhưng tuyên bố đó của Tổng thống Quirino lại bị người phát ngôn của chính phủ Philippin lúc đó bác bỏ”[4]. Tại Hội nghị San Francisco ngày 7 tháng 9 năm 1951, phái đoàn Philippin do Bộ trưởng Ngoại giao Carlos Romulo đứng đầu đã không có phản ứng gì khi Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Hữu khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.

Cơ sở chiếm hữu của Philippin đối với một phần của quần đảo Trường Sa mới chỉ thực sự bắt đầu với sự kiện Tomas A. Cloma cùng 40 người khác đổ bộ lên một vài đảo nhỏ ở Trường Sa, cắm cờ và đặt tên cho cho khu vực được họ chiếm đóng là Freedomland (trong tiếng Filipino là Kalayaan). Tháng 5 năm 1956, chính phủ Philippin nhận được một lá thư của Cloma kể về việc ông đã phát hiện ra một nhóm đảo nằm cách đảo Palawan 400 km về phía Tây. Cloma tuyên bố sở hữu khu vực “bao gồm các đảo, các bãi cát, các bãi san hô và nơi đánh bắt cá với diện tích khoảng 64.976 dặm vuông”. Tuy nhiên, trong thư gửi chính phủ Philippin, Cloma cũng nhấn mạnh rằng tuyên bố của họ thuộc về các công dân Philippin chứ không nhân danh chính phủ Philippin bởi các công dân không được quyền làm vậy. Cloma cũng không quên yêu cầu chính phủ Philippin ủng hộ và bảo vệ tuyên bố của mình. Trong thư trả lời Cloma vào tháng 12 năm đó, chính phủ Philippin đã không có câu trả lời cụ thể, rõ ràng nào đối với các yêu cầu của Cloma và cũng như không có tuyên bố chủ quyền của mình về khu vực mà Cloma gọi là Kalayaan này[5].

Ngày 17/6/1961, Philippin ban hành Đạo luật Cộng hòa số 3064[6] xác định đường cơ sở lãnh hải của nước này. Điều 1 của Đạo luật xác định 64 đường cơ sở lãnh hải của Philippin nhưng chiếu theo tọa độ địa lý, góc phương vị và độ dài của các đường cơ sở này thì quần đảo Trường Sa không nằm trong các đường lãnh hải của Philippin. Ngày 18 tháng 9 năm 1968, Philippin ban hành Đạo luật Cộng hòa số 5446[7] quy định sửa đổi Điều 1 của Đạo luật 3064 nhưng về cơ bản vẫn không có những điều chỉnh lớn về tọa độ địa lý của 64 đường cơ sở.

Yêu sách chính thức của Philippin về chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa được đưa ra ngày 10 tháng 7 năm 1971 khi Tổng thống Ferdinand Marcos chính thức tuyên bố chủ quyền đối với một phần của quần đảo (Trường Sa). Tuyên bố ra đời với ba lý do: thứ nhất, do sự gần kề của đảo Ba Bình, sự hiện diện của các đạo quân Đài Loan ở đảo này đe dọa lợi ích quốc gia của Philippin; thứ hai, chính phủ Philippin tái khẳng định rằng quần đảo Trường Sa đã được thừa nhận là thuộc sự ủy trị thực tế của Đồng minh (Allied Powers); và thứ ba, khẳng định 53 (có nghiên cứu nói là 33 đảo) đảo thuộc Freedomland do công dân Philippin là Cloma phát hiện và chúng được coi là vô chủ. Tuyên bố của Tổng thống Marcos nhấn mạnh thêm rằng chính phủ Philippin đã thực sự “chiếm đóng và kiểm soát thực tế” đối với các đảo này, trong đó bao gồm các đảo được cho là đã được nước này đã chiếm đóng vào năm 1968 như đảo Thị Tứ (Pagasa - Thitu Island), đảo Vĩnh Viễn (Lawak - Nanshan Island) và đảo Bình Nguyên (Patag - Flat Island)[8].

Tiến thêm một bước trong các nỗ lực tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, ngày 11 tháng 6 năm 1978, Tổng thống Ferdinand Marcos đã ký “Sắc lệnh Tổng thống số 1596 - Tuyên bố một phần khu vực thực tế của lãnh thổ Philippin và hình thành chính quyền và hành chính”[9]. Sắc lệnh xác định rõ tọa độ của “Nhóm đảo Kalayaan” và khẳng định chúng có vai trò sống còn đối với an ninh và kinh tế của Philippin. Sắc lệnh này khẳng định đáy biển, tầng đất cái (subsoil), thềm lục địa và vùng trời nằm trong khu vực thuộc Nhóm đảo Kalayaan thuộc chủ quyền của Philippin. Khu vực này từ đây có tên gọi chính thức là Kalayaan, một chính quyền tự trị thuộc tỉnh Palawan nhưng lại được giám sát bởi Bộ Quốc phòng. Cũng trong ngày 11 tháng 6 năm 1978, Tổng thống Marcos còn ký thêm “Sắc lệnh Tổng thống số 1599 thành lập vùng kinh tế đặc quyền và các mục đích khác”[10]. Sắc lệnh xác định vùng đặc quyền kinh tế, các quyền về chủ quyền, đặc quyền và quyền thực thi được luật pháp quốc tế thừa nhận.

Để củng cố yêu sách chủ quyền của mình đối với khu vực Kalayaan ở quần đảo Trường Sa, Philippin đã tổ chức cuộc bầu cử đầu tiên ở Kalayaan vào ngày 30 tháng 1 năm 1980. Aloner M. Heraldo được bầu làm thị trưởng đầu tiên. Đến năm 1980, Philippin đã tiến hành chiếm thêm một số đảo, bãi đá ngầm…, đưa con số các đảo và bãi đá của Philippin lên con số như hiện nay.

Trong một động thái khác, ngày 25 tháng 4 năm 1982, Thủ tướng Philippin Cesar Virata đã đến thăm một số nơi mà họ gọi là Kalayaan. Đặc biệt, chuyến đi này của Thủ tướng Philippin được đưa tin công khai ở Philippin và đây được coi như là một nỗ lực củng cố yêu sách về chủ quyền của Philippin đối với quần đảo này.

Sau tranh chấp giữa Philippin và Malaysia ở quần đảo Trường Sa vào năm 1988, Philippin đã không ngừng tăng cường lực lượng ở các đảo và bãi đã chiếm đóng, đồng thời xây dựng thêm cơ sở hạ tầng ở một số đảo. Tháng 2/1993, Tổng thống Fidel V. Ramos chỉ thị cho Bộ trưởng Du lịch Philippin cho xây dựng cơ sở du lịch trên quần đảo và đến tháng 5/1993, Tổng thống Philippin ra lệnh cho quân đội nước này mở rộng đường băng trên đảo Thị Tứ.

Sự kiện Trung Quốc đưa tàu và người đến bãi Vành Khăn (Mischief Reef) và xây dựng các cơ sở trên bãi này vào đầu năm 1995 (sự kiện Vành Khăn) đã làm cho Philippin mạnh tay hơn trong các biện pháp tuyên bố chủ quyền. Ngoài công tác ngoại giao như thông báo sự kiện cho các đại sứ ASEAN và phản đối ngoại giao đối với chính phủ Trung Quốc, Philippin đã tăng cường sự có mặt của hải quân ở khu vực, tăng cường máy bay giám sát và thậm chí cho máy bay ném bom phá hủy các cột mốc do Trung Quốc đặt trên một số bãi đá và cho người đặt các cột mốc thay thế.

Năm 1999, nhận thấy Malaysia đang tiến hành xây dựng công trình trên bãi Investigator và bãi đá Barque Canada, Philippin đã gửi công hàm phản đối Malaysia.

Ngày 10 tháng 3 năm 2009, chính phủ Philippin ban hành Đạo luật số 9522 – Đạo luật sửa đổi các điều khoản của Đạo luật 3046, như đã được sửa đổi bởi Đạo luật 5446, nhằm xác định đường cơ sở quần đảo của Philippin và nhằm các mục đích khác[11]. Ngày 11/3/2009, Tổng thống Philippin đã ký ban hành luật này. Đạo luật ra đời như một nỗ lực của Philippin trong việc đảm bảo sự công nhận của quốc tế đối với đường cơ sở của nước này. Đạo luật tái khẳng định “Nhóm đảo Kalayaan” như trong Sắc lệnh Tổng thống 1596. Đạo luật đặt Kalayaan dưới “Chế độ quần đảo” theo Điều 121 của Công ước Liên hợp quốc về luật biển (UNCLOS) như một bước đi nhằm nâng cấp vai trò hành chính của Kalayaan để Philippin có cơ sở khẳng định chủ quyền không chỉ trong khu vực Kalayaan mà còn các khu vực khác ở quần đảo Trường Sa.

Đầu tháng 4/2011, sau khi một tàu tìm kiếm thăm dò dầu khí nước này thông tin về việc bị hai tàu tuần tra của Trung Quốc “quấy nhiễu”, Philippin một mặt cho quân đội triển khai hai máy bay chiến đấu tới khu vực xảy ra vụ việc, mặc khác gửi công hàm chính thức đến Liên hợp quốc để phản đối Trung Quốc về vấn đề chủ quyền Biển Đông. Trong công hàm gửi tới Ban phụ trách các vấn đề Đại dương và Luật biển của Liên hợp quốc, Philippin tuyên bố nhóm đảo Kalayaan là một phần không thể tách rời của Philippines, nước này có chủ quyền với vùng biển xung quanh hoặc tiếp giáp theo quy định của luật pháp quốc tế, cũng như theo UNCLOS. Công hàm cũng bác bỏ yêu sách đường "Lưỡi bò 9 đoạn" mà Trung Quốc đã đệ trình lên Liên hợp quốc vào năm 2009.

3. Cơ sở pháp lý của các tuyên bố chủ quyền của Philippin ở quần đảo Trường Sa (cơ sở thụ đắc lãnh thổ)

Nhìn chung, việc Philippin tuyên bố chủ quyền ở Trường Sa có những điểm mạnh cũng như các hạn chế.

Điểm mạnh:

- Lý lẽ thuyết phục nhất của Philippin là dựa trên cơ sở từ bỏ chủ quyền của nước khác (của nước chiếm đóng Philippin trước đó). Trên thực tế, Nhật Bản đã từ bỏ chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa trong cả Hòa ước với các nước Đồng minh 1951 và Hòa ước song phương với Cộng hòa Trung Hoa. Trước đó, gần như ngay sau khi giành được độc lập vào đầu năm 1947, Bộ trưởng Ngoại giao Philippin đã đưa yêu sách rằng “Quần đảo mới ở phía Nam” mà Nhật Bản chiếm đóng trong thế chiến thứ hai phải được trao (given) cho Philippin[12].

- Một lý lẽ cũng không kém phần quan trọng là nguyên tắc chiếm giữ và kiểm soát thực tế. Hiện nay Philippin đã chiếm đóng một số đảo, bãi đá…cũng như kiểm soát về mặt quân sự đối với nhiều bãi như chúng tôi đã đề cập ở mục 1. Đặc biệt, ở các đảo và bãi thuộc khu vực mà nước này gọi là Kalayaan, các cơ sở quân sự và dân sự đã được xây dựng và quan trọng hơn Kalayaan hiện nay đã trở thành một cơ sở hành chính với thủ phủ được đặt trên đảo lớn nhất của Kalayaan là Pagasa (Thị Tứ).

- Một lý lẽ khác cũng có thể coi là một thuận lợi của Philippin, đó là sự gần kề. Trên thực tế, trong số các bên có tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa thì Philippin là quốc gia gần với quần đảo này nhất.

Các điểm hạn chế:

- Thực tế Hiến pháp 1935 của Philippin chưa làm rõ chủ quyền của nước này đối với quần đảo Trường Sa.

Điều 1 Hiến pháp Philippin 1935 viết: “Philippin bao gồm tất cả lãnh thổ được nhượng lại cho Mỹ theo Hiệp định Paris giữa Mỹ và Tây Ban Nha ngày 10 tháng 12 năm 1898, ranh giới được đề cập trong hiệp định này cùng với tất cả các đảo được nêu ra trong hiệp định tại Washington giữa Mỹ và Tây Ban Nha vào ngày 7 tháng 11 năm 1900, và trong hiệp định giữa Mỹ và Anh ngày 2 tháng 1 năm 1930, và tất cả lãnh thổ mà Chính phủ Quần đảo Philippin hiện nay đang thực thi quyền lực pháp lý”.

Tuy nhiên trên thực tế, không hiệp định nào trong 3 hiệp định trên khẳng định Trường Sa thuộc lãnh thổ của Philippin. Đặc biệt, Điều 3 của Hiệp định Paris giữa Mỹ-Tây Ban Nha[13] năm 1898 đã xác định cụ thể tọa độ phạm vi lãnh thổ của Philippin và theo Điều này thì Trường Sa không thuộc Philippin. Hiệp định Washington giữa Mỹ và Tây Ban Nha năm 1990[14] có đề cập đến các đảo nằm ngoài các đường vạch ra như trong Điều 3 của Hiệp định năm 1898 nhưng không nói rõ cụ thể là những đảo nào.

- Nếu tính tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Philippin vào năm 1947 có hiệu lực với cả quần đảo Hoàng Sa thì Philippin đã thiếu đi cả cơ sở chiếm đóng và kiểm soát thực tế lẫn cơ sở chiếm đóng liên tục. Haydee B. Yorac trong bài nghiên cứu đăng trên Tạp chí luật Philippin năm 1983 đã nhấn mạnh, sau tuyên bố năm 1947, Philippin đã không có thêm sự quan tâm nào cũng như không có khẳng định thực tế quyền thực thi pháp lý của mình[15].

- Một điểm hạn chế khác trong yêu sách chủ quyền của Philippin đối với quần đảo Trường Sa là áp dụng nguyên tắc vô chủ (res nullius) như trong lý giải của Philippin về sự kiện Cloma năm 1956 thuộc yêu sách đòi chủ quyền mà Philippin đưa ra năm 1971 dưới thời Tổng thống Ferdinand Marcos. “Năm 1956, Tomas Cloma ra ‘Tuyên bố với toàn thế giới’ về việc khẳng định quyền sở hữu (ownership) nhờ phát hiện và chiếm đóng lãnh thổ gồm ‘33 đảo, đảo cát thấp nhỏ (sands cays), cồn cát ngầm (sands bars), các dải đá ngầm san hô (coral reefs) và các bãi đánh cá (fishing grounds) ở Trường Sa trải dài trên diện tích 64.976 dặm vuông’. Tuyên bố này đã làm cho Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Việt Nam Cộng hòa đưa ra tuyên bố phản đối”[16].

Ngoài ra, Philippin cũng thiếu nhiều lý lẽ thuyết phục khác trong việc khẳng định chủ quyền của mình trên quần đảo Trường Sa như trong các phản đối Đài Loan và Việt Nam Cộng hòa vào các năm 1971 và 1974, Philippin đều đưa ra lý lẽ rằng Kalayaan không thuộc quần đảo Trường Sa.

* * *

Philippin, một trong 6 bên có tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa đã thực thi nhiều biện pháp để khẳng định chủ quyền của họ ở quần đảo này. Tuy nhiên, bên cạnh các điểm mạnh như sự gần kề về địa lý cũng như kiểm soát thực tế một số đảo ở quần đảo Trường Sa, Philippin lại thiếu nhiều cơ sở pháp lý quan trọng để có thể khẳng định quần đảo này thuộc về họ nếu đưa vấn đề này ra phân xử tại tòa án quốc tế.

Võ Xuân Vinh, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á

[1] Xem South China Sea, Country Analysis Briefs, US. Department of Energy, March 2008, p.2, http://www.eia.doe.gov/EMEU/cabs/South_China_Sea/pdf.pdf; Territorial claims in the Spratly and Paracel Islands, Globalsecurity.org, http://www.globalsecurity.org/military/world/war/spratly-claims.htm
[2] Quần đảo Trường Sa, http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa, xem ngày 23 tháng 4 năm 2011

[3] Quần đảo Trường Sa, http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa, xem ngày 23 tháng 4 năm 2011

[4] Daniel J. Dzurek, Clive H. Schofield, The Spratly Islands Dispute: Who is an first, Maritime Briefing, Volume 2, No.1, 1996, p.14.

[5] Xem Chi-Kin Lo, China’s Policy Towards Territorial Disputes: The Case of the South China Sea Islands, London and New York, Routledge, 1989, pp.139-141.

[6] Republic Act 3046: An Act to define the baselines of the territorial sea of the Philippines, 17 June 1961, http://verafiles.org/docs/ra3046.pdf

[7] Republic Act 5446: An Act to Amend Section One of Republic Act numbered Thirty Hundred and Forty-Six, entitled “An Act to Define the Baselines of the Territorial Sea of the Philippines”, 18 September 1968, http://verafiles.org/docs/ra5446.pdf.

[8] Chi-Kin Lo, China’s Policy Towards Territorial Disputes: The Case of the South China Sea Islands, London and New York, Routledge, 1989, pp.143-144.

[9] Presidential Decree No. 1596 – Declaring Certain Area Part of the Philippine Territory and Providing for their Government and Administration, 11 June 1978, http://www.verafiles.org/docs/pd1596.pdf

[10] Presidential Decree No. 1599-Establishing An Exclusive Economic Zone and for Other Purposes, 11 June 1978, http://www.verafiles.org/docs/pd1599.pdf

[11] Republic Act No. 9522 – An Act to Amend Certain Provisions of Republic Act No.3046, as amended by Republic Act No.5446, to Define the Archipelagic Baseline of the Philippines and for other Purposes, March 10, 2009, http://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2009/ra_9522_2009.html

[12] Tao Cheng, “The Dispute Over the South China Sea Islands,”. Texas International Law Journal, Vol. 10, 1975, pp. 265, 270.

[13] Treaty of Peace Between the United States and Spain; December 10, 1898, http://avalon.law.yale.edu/19th_century/sp1898.asp.

[14] Treaty between Spain and The United State for Cession of Outlying Islands of the Philippines, November 7, 1900.

[15] Haydee B. Yorac, Philippine Claim to the Spratly Islands Group, Philippin Law Journal, Vol.58, 1983, p.45

[16] Haydee B. Yorac, Philippine Claim to the Spratly Islands Group, Philippin Law Journal, Vol.58, 1983, pp.44-45